GÃY THÂN XƯƠNG CẲNG CHÂN

I- Đại cương.

  • X.Chày hay bị gãy nhất trong các thân xưong dài, phần lớn do TNGT.
     Khó khăn của gãy xương cẳng chân:
  • Dễ bị gãy hở, tổn thương phần mềm rộng.
  • Gãy cao có các biên chứng mạch máu đe doạ mất chi.
  • Dễ di lệch thứ phát nếu có gay chéo xoắn.
  • Sau khi bỏ bột hay bị RL dinh dưỡng, gãy thấp dễ bị thiếu máu nuôi
    nên chậm liền khớp giả…

II- Lâm sàng.
1- Nguyên nhân:
 Sau chấn thương trực tiếp: ví dụ do TN xe cộ, đường gãy ngang tại vị
trí va chạm, 2 xương gãy ngang mức nhau.

  • Dễ hở và bẩn.
  • Ít bị di lệch thứ phát.
  • Thường điều trị ngoại trú.
     Sau chấn thương gián tiếp: sa hố: hay gãy chéo xoắn nơi xương bị yếu (
    chỗ nối 1/3 giữa và 1/3 dưới), x.Mác bị gãy cao.
  • Thường sạch.
  • nẵn dễ bị di lệch thứ phát.
  • Thường cần nằm viện kéo tạ chừng 3 tuần
    2- Thăm khám.
     Cơ năng:
  • Đau, mất or giảm vận động.
  • H/c Chèn ép khoang cẳng chân:
  • Bắp chân căng tròn
  • Tê bì, giảm cảm giác các ngón.
  • Đau giảm vận động các ngón, vận động thụ động đau tăng.
  • Mạch mu chân (từ ĐM chày trước), mạch chày sau (mặt sau mắt
    cá trong) bắt yếu or mất.
     Gãy hở: phân theo độ của Gustilo:
  • Độ I: vết rách da < 1 cm, có or ko có đầu xương, cẩn thận.
  • Độ II: vết rach da 1-10cm: có thể kèm theo tổn thương bên trong mức
    độ trung bình.
  • Độ III: Vết rách da > 10 cm.
  • Tổn thương phần mềm lớn song Xương còn được che phủ.
  • Lộ xương song còn chuyển vạt che xương được.
  • Kèm thương tổn mạch máu và thần kinh lớn.
    3- Xquang cho chẩn đoán xác đinh:
    III- Điều trị.

Có nhiều cách điều trị khác nhau.
1- Nắn-bó bột.

  • Đặt chân trên khung chữ nhật Bohler, gây mê, kéo bó bột từ dưới gối đến
    ngón chân. Lưu ý:
  • đẩy cẳng chân nhẹ từ trong ra, giữ cho trục hơi cong.
  • Đẩy cẳng chân tại ổ gãy từ dưới lên không cho trục sa gấp góc tại ổ
    gãy.
  • Bột từ dưới gối tới ngón chân, gối gấp 5-10 độ, Rạch dọc bột.
  • Bột để đủ 3-4 tháng.
    2- Bột vùi đinh.
  • Thường áp dụng gãy nhiều mảnh không vững.
  • Khi nắn xong, xuyên 1 đinh ở dưới lồi củ xương chầy, 1 đinh dưới ổ gãy
    3-4 cm, sau đó bó bột vùi đinh,
  • Rạch dọc để bột và đinh 4-6 tuần.
    3- Xuyên đinh kéo liên tục.
  • CĐ: Gãy chéo vát không vững

Gãy hở độ I, II

  • Xuyên đinh qua xương Gót or phần thấp x.Chầy.
  • Tạ nặng 4 -5 kg sau đó giảm tạ 3 còn 3kg, sau 3-4 tuần bó bột tròn cho tỳ
  • Với gãy hở độ I, II:
  • Cắt lọc, rạch rộng, để hở.
  • Chăm sóc kỹ hàng ngày cho đến khi giảm sưng nề.
  • Sau 1 -2 tuần: khi đầu xương vào vị trí tốt -> xem xét mổ kết hợp
    xương + đóng kín VT.
    3- Khung cố định ngoài.
  • CĐ: Gãy hở nặng độ III, đến muộn.
  • Mục đích: Dễ chăm sóc VT hở.
    Các đầu xương vào vị trí tốt.

4- Đinh nội tuỷ.

  • CĐ: Gãy 1/3 giữa x.Chầy, gãy chéo xoắn.
    Gãy 2 tầng.
    Gồm 2 loại PT: Đinh nội tuỷ mở

Đinh nội tuỷ kín: trên màn tăng sáng
(Ưu nhược điểm xem lại phần gãy thân xương đùi)

  • Loại đinh: Kunstcher cong.
     Ngày nay hay sử dụng PT: Đóng đinh nội tuỷ kín có 4 chốt: trên cùng
    là chốt chéo từ ngoài vào trong, tử trên xuống + 3 chốt ngang.
  • Có thế dùng cho gãy cao, gãy thấp, gãy nhiều mảnh.
    5- Nẹp vít.
     CĐ: rộng hơn ĐNT: gãy cao, gãy thấp, gãy vát ngắn, gãy có mảnh lớn
     PP: Nẹp vít ngoài màng xương.
    Nẹp vít dưới màng xương.

 Ưu-nhược điểm: Xem lại gãy thân xương đùi.

 Nẹp vít cố định rất vững, song còn yếu, để lâu 18 tháng lới lấy bỏ.
IV- Biến chứng.
1- Gãy hở.
 Lâm sàng: Phân theo Gustilo.
 Điều trị.

  • Cần băng ngay VT: rất quan trọng đề phòng bội nhiễm VT. Băng
    thường có 4 lớp:
  • Vài lớp gạc không dính lông vào VT.
  • Một lớp bông thấm nước: Hút máu và dịch.
  • Một lớp bông không thấm nước để giữ êm và ko cho bội nhiễm.
  • Băng ép đều tay ngoài cùng để hãm máu thêm và bất động 1 phần.
  • Tại phòng chuẩn bị mổ:
  • Vô cảm: Thường tê tuỷ sống.
  • Rửa VT bằng nhiều nước với xà phòng Betadin (20-30 lít).
  • Lấy hết dị vật ở nông, cắt móng chân, cạo lông xung quanh.
  • Xử lý VT phần mềm: theo nguyên tắc: Cắt lọc-rach rộng-để hở.
  • Cắt lọc: là thì bẩn cần làm trước:
    . Mục đích: Lấy hết dị vật nhất là dị vật hữu cơ để ngăn ngừa
    viêm nhiễm yếm khí, loại bỏ tổ chức hoại tử mất chất sống.
    . §­êng r¹ch réng: = ®­êng kÝnh ®o¹n chi
    . Tæ chøc d­íi da bÈn th× c¾t läc thªm.
    . Làm sạch các đầu xương bẩn.
  • Rạch rộng: là thì sạch -> Thay toàn bộ dụng cụ.
    . Rach rộng VT theo trục chi hình Z. Đầu chi gãy càng sưng nề,
    càng phải rạch rộng, cân rạch rộng hơn da.
    . Cắt lọc tổ chức dập nát phía sâu bên trong đến tổ chức cơ lành
    . Kiểm tra cơ lành: dựa vào độ chắc, độ co cơ, chảy máu tốt.
  • Xử lý mạch thần kinh:
    . Nối mạch or ghép mạch (nếu gãy cao)
    . Nối thần kinh: Nối bao or sợi thần kinh.
  • Xử lý xương – cố định xương gãy.
  • Mảnh xương nhỏ thì nên lấy bỏ.
  • Mảnh to dính phần mềm: làm sạch sau đó đặt lại.
  • Mảnh to rời: đặt lại như miếng xương ghép.
  • Kết hợp xương ngay: khi gãy hở độ I, II đến sớm trước 8 giờ, PTV
    có kinh nghiệm. Đây là PP tốt: xương được che phủ, tỷ lệ liền xương
    khá cao nhưng thận trọng vì dễ nhiễm khuẩn.
  • Khung cố định ngoài: gãy hở độ III, nặng, đến muộn sau 8 giờ.
    . Ưu điểm: Cố định vững mà ko có dị vật

Đạt được vị trí giải phẫu nhờ áp đúng vị trí ổ gãy.
. Nhược: Nhiễm khuẩn chân đinh, tỷ lệ chậm liền khá cao.

  • Kéo liên tục: xuyên đinh qua xương gót kéo liên tục
  • . Trọng lượng kéo = 1/6 – 1/8 trọng lượng cơ thể.
  • . Ưu điểm: Chi được bất động tốt, chóng giảm sưng nề.
  • Đạt được vị trí giải phẫu khá tốt (sau khung cố định).
  • . Thời gian kéo: 4 – 6 tuần.
  • Chuyển vạt lân cận, vạt từ chân kia, hiện nay hay làm vạt da cơ rời,
    nối mạch vi phẫu.
  • V- DI chứng.
  • 1- Khớp giả nhiễm trùng
  •  Nếu trục xương xấu:
  • Đặt lại vị trí giải phẫu.
  • Cố định bên ngoài.
  • Sau này ghép xương xốp sau ngoài.
     Nếu mất đoạn xương:
  • Làm dính chày mác.
  • Chuyển xương mác sang xương chày.
  • Chuyển xương Mác có mạch nuôi, nối vi phẫu.
  • Trong khi chờ liền, cố định bên ngoài.
    2- Can lệch:
  • Góc lệch > 5 0 thì tất cả các hướng lệch đều không thể chấp nhận được
    nhất là đối với BN đang trong độ tuổi lao động.
  • Khi ổ gãy chưa liền: sửa bột nắn thêm.
  • Khi ổ gẵy đã liền: Xét theo kết quả cơ năng và thẩm mỹ, ảnh hưởng cơ
    năng xét trước, hình thức xét sau.
  • Mổ sửa can lệch: đục xương, đặt lại cố định với nẹp vít có ép or đinh
    và ghép thêm xương xốp.
    3- Chậm liền khớp giả:
     Sau gãy quá 4 tháng là chậm liền.
    Điều trị:
  • Nếu xương Mác không gãy: cắt đoạn xương Mác khoảng 2 cm.
  • Nếu quá 5 tháng vẫn thấy khe sáng ở giữa 2 đầu xương -> Ghép xương
    xốp.
     Quá 6 tháng sau gãy là Khớp giả
  • LS: có loại khớp giả chặt và khớp giả lủng lẳng. Khám thấy ổ gãy
    không vững, đau khi tỳ.
  • Nguyên nhân: nắn lại nhiều lần – Gãy hở bị mất da – Xương di lệch
    nhiều qúa – Gãy vụn nhiều mảnh – Cố định quá ngắn – kỹ thuật kém.
  • Điều trị:
    o Đục gãy x.Mác.
    o Cố định vững thẳng trục với đinh nội tuỷ or nẹp vít + Ghép
    xương xốp.
    4- Loạn dưỡng Sudek.
  • BN bột quá lâu – Không chịu tỳ khi tập đi – bị gãy nặng – Giập nát
    phần mềm rộng.
  • XQ: mất vôi rộng ở cẳng chân và bàn chân.
  • Quan trọng: khuyến khích BN tập tỳ, tập co cơ chủ động, băng chun
    định kỳ, gác cao chân.
  • . Chăm sóc VT hở trong thời gian kéo. Sau 1-2 tuần nếu VT liền
  • tốt, không bị nhiễm khuẩn, hoại tử, có thể tiến hành kết hợp xương.
  • . Sau khi kéo tạ, có thể tiến hành bó bột hỗ trợ.
  • Bó bột: dễ làm ở mọi nơi nhưng kết quả giải phẫu thường kém.
    . VT được chăm sóc qua đường rạch bột để hở.
    . Nhược: khó chăm sóc VT, không bất động được xương gãy.
  • Để hở.
    2- Hội chứng chèn ép khoang cẳng chân.
    Chẩn đoán và điều trị: dựa vào LS và Đo AL khoang bằng PP Whitesides:
     LS: Matsen đưa ra 5 biểu hiện LS của HC:
  • Đau quá mức thông thường của 1 gãy xương, mặc dù đã bất động chi
  • Căng cứng toàn bộ cẳng chân.
  • Tê bì và có cảm giác kiến bò ở đầu ngón, về sau không còn nhận biết
    được các ngón.
  • Đạu tăng khi vận động thụ động, căng dãn cơ bắp.
  • Liệt vận động các ngón.
     Vị trí:
  • Khoang trước:thường gặp sau gãy kín nhẹ, màng liên cốt ko rách, máu
    tụ và phù nề làm chèn ép ĐM chày trước. Xuất hiện muộn 24giờ sau
    gãy.
  • Khoang sau: bắp chân căng cứng, đây là biến chứng nặng, gặp ở gãy
    1/3 trên xương chày.
     CLS và điều trị: đo AL khoang = PP Whitesides:
  • Nếu ALK < 30 mmHg: Chưa có CEK: cho vào viện theo dõi + xử trí
    các thương tổn gãy xương hở: Cắt lọc – rạch rộng – để hở.
  • Nếu ALK > 30 mmHg: tiến hành rạch cân giải phóng CEK:
  • Đường rạch: suốt chiều dàì cẳng chân, rạch đứt cân nông và cân sâu
    (cân nội cơ dép), lấy hết máu tụ, kiểm tra bó mạch khoeo và chày sau.
  • Rạch cân 4 khoang = 2 đường rạch: đường rạch ngoài(vào khoang
    bên và khoang trước), đường rạch sau (vào khoang sau nông và sâu)
  • Khâu vá da sau 1-2 tuần.
    3- Mất da.
  • Da bị lóc thường được cắt bỏ. rạch theo ô quân cờ, or đính lại, băng hơi
    ép. Da lóc thường bị hoại tử.
  • Nếu mất da, lộ xương -> trong cấp cứu chỉ nên phủ gạc mổ lên xương
    lộ, sau đó chuyển đến cơ sở chuyên khoa để chuyển vạt che xương. Có
    nhiều cách chuyển vạt da:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *